Kiến thức & sự kiện
1. Design thinking là gì?
Design Thinking, hay còn được gọi là Tư duy thiết kế, là một giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề. Đây là quá trình tư duy nhằm tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên tư duy hình ảnh để hữu hình hóa giải pháp.
Cho dù vấn đề đơn giản hay phức tạp, đặc biệt là các vấn đề trừu tượng, khó dự tính trong tương lai, Design Thinking vẫn giúp bạn giải quyết được bằng cách hiểu sâu các vấn đề liên quan đến con người, cách tiếp cận thực tế bằng tư duy hình ảnh và các phương thức kiểm tra.
Những tập đoàn hàng đầu thế giới như Apple, Google, Samsung đã nhanh chóng áp dụng phương pháp Design Thinking. Nhờ đó mà thúc đẩy mỗi cá nhân suy nghĩ liên tục, tích cực, đưa ra những ý tưởng mới. Không có ý tưởng nào là tồi tệ cả, mọi ý tưởng đều được tôn trọng và cùng nhau chọn ra ý tưởng tốt nhất. Mỗi cá nhân sẽ được phát triển một cách tích cực và nâng cao hiệu suất khả năng làm việc, cũng như khả năng giải quyết các vấn đề.
2. Những lợi ích khi áp dụng tư duy Design Thinking
Tập trung vào các vấn đề cốt lõi: Tư Duy Thiết Kế không chỉ có mục đích là sự sáng tạo và đổi mới, nó đặc biệt đi thẳng vào việc tạo lập giá trị và giải quyết những vấn đề. Nhờ đó mà bạn có thể nhìn thấy cốt lõi của vấn đề thay vì triệu chứng của chúng.
Tận dụng tư duy nhóm: Bằng cách xây dựng các nhóm mà phương pháp này mang lại nhiều tiếng nói, thúc đẩy trí thông minh, kinh nghiệm và chuyên môn của tập thể. Có nhiều góc nhìn đa dạng giúp đưa ra các giải pháp sáng tạo hơn.
Thúc đẩy tinh thần sáng tạo: Không có một ranh giới nào giữa sếp với nhân viên trong quá trình thực hiện design thinking cả và cũng không có bất kỳ sự phê phán nào trong quá trình đi tìm ý tưởng giải quyết vấn đề. Chính vì thế, design thinking thúc đẩy tinh thần sáng tạo của toàn thể đội ngũ giúp doanh nghiệp có những giải pháp chất lượng nhất, tính thực tiễn cao nhất.
5 bước xây dựng tư duy thiết kế và áp dụng phương pháp học tập ngoại ngữ thành công cho chính bạn
5-Whys (What, Where, When, Who, How): Công cụ cực hữu dụng để tìm ra nguyên nhân gốc rễ (root-cause). Từ một câu hỏi Why ban đầu, chúng ta có thể tiếp tục đào sâu nguyên nhân bằng những câu hỏi Why tiếp theo cho đến khi vấn đề đó được mình đánh giá là cốt lõi.
VD: Nếu bạn chưa học tốt ngoại ngữ hoặc nhiều lần thất bại trong việc chinh phục ngoại ngữ, có thể tham khảo cách đặt câu hỏi sau đây:
What: Bạn chưa học tốt tiếng Anh ở kỹ năng nào?
Where: Địa chỉ học/ website nào có thể hỗ trợ bạn cải thiện kỹ năng đó?
When: Thời gian để bắt đầu học tập nghiêm túc với bạn là khi nào?
Who: Liệu có ai phù hợp để đồng hành, hỗ trợ bạn trong suốt quá trình học không?
How: Làm cách nào để có thể tạo nên sự hứng thú của bạn với môn học này? Hoặc Làm sao để tránh xao nhãng trong quá trình ôn luyện tiếng Anh?...
Sau khi đã hiểu các vấn đề, bước tiếp theo là bạn phải biết cách trình bày rõ ràng, tư duy ưu tiên lựa chọn các vấn đề nào nên được giải quyết, kỳ vọng nào nên được đáp ứng. Bởi vì nguồn lực của mỗi doanh nghiệp đều có hạn, bạn sẽ không thể giải quyết được tất cả mọi vấn đề cùng một lúc.
Công cụ cần sử dụng trong bước này là: Fishbone diagram.
Bạn có thể tham khảo phương pháp này ở bài viết dưới đây:
*Link bài viết về mô hình xương cá*
Đây là bước hấp dẫn nhất trong chuỗi hoạt động của Design thinking. Trong phần này, chúng ta tập trung vào hoạt động lên ý tưởng dưới sự hỗ trợ của nhóm và làm sao để đưa ra những ý tưởng thật tốt.
Công cụ cần sử dụng trong bước này là: Brainstorming
Đây là bước mà bạn sẽ hữu hình hóa các ý tưởng của mình bằng những mô hình hay sản phẩm mẫu, từ đó có thể nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp tốt nhất cho từng vấn đề đã đặt ra ở 3 bước trước.
Để vận dụng bước 4 vào hành trình chinh phục ngoại ngữ, có thể hiểu đây là bước sơ đồ hoá các tiến trình học tập của bạn: có bao nhiêu giai đoạn, thời gian ôn luyện và phương pháp tương ứng với mỗi giai đoạn như thế nào?, … Sau đó, việc của bạn là tập trung học tập và theo sát sơ đồ học tập đã được trực quan hoá phù hợp với năng lực của bạn
Đây là bước cuối cùng của quy trình 5 bước, nhưng trong một quá trình Design Thinking thực tế, bước này thường lặp đi lặp lại.
Việc kiểm tra sau mỗi giai đoạn học tập sẽ giúp bạn xác định được năng lực của bản thân đang ở đâu, đã có cải thiện được bao nhiêu và liệu rằng tốc độ phát triển này có đang chậm hay nhanh không... để từ đó, bạn sẽ có sự điều chỉnh cho chiến lược học tập tiếng Anh của bản thân được tối ưu hoá và thông minh nhất để dễ dàng chinh phục bất kỳ ngoại ngữ nào, kể cả tiếng Anh
1. Design thinking là gì?
Design Thinking, hay còn được gọi là Tư duy thiết kế, là một giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề. Đây là quá trình tư duy nhằm tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên tư duy hình ảnh để hữu hình hóa giải pháp.
Cho dù vấn đề đơn giản hay phức tạp, đặc biệt là các vấn đề trừu tượng, khó dự tính trong tương lai, Design Thinking vẫn giúp bạn giải quyết được bằng cách hiểu sâu các vấn đề liên quan đến con người, cách tiếp cận thực tế bằng tư duy hình ảnh và các phương thức kiểm tra.
Những tập đoàn hàng đầu thế giới như Apple, Google, Samsung đã nhanh chóng áp dụng phương pháp Design Thinking. Nhờ đó mà thúc đẩy mỗi cá nhân suy nghĩ liên tục, tích cực, đưa ra những ý tưởng mới. Không có ý tưởng nào là tồi tệ cả, mọi ý tưởng đều được tôn trọng và cùng nhau chọn ra ý tưởng tốt nhất. Mỗi cá nhân sẽ được phát triển một cách tích cực và nâng cao hiệu suất khả năng làm việc, cũng như khả năng giải quyết các vấn đề.
2. Những lợi ích khi áp dụng tư duy Design Thinking
Tập trung vào các vấn đề cốt lõi: Tư Duy Thiết Kế không chỉ có mục đích là sự sáng tạo và đổi mới, nó đặc biệt đi thẳng vào việc tạo lập giá trị và giải quyết những vấn đề. Nhờ đó mà bạn có thể nhìn thấy cốt lõi của vấn đề thay vì triệu chứng của chúng.
Tận dụng tư duy nhóm: Bằng cách xây dựng các nhóm mà phương pháp này mang lại nhiều tiếng nói, thúc đẩy trí thông minh, kinh nghiệm và chuyên môn của tập thể. Có nhiều góc nhìn đa dạng giúp đưa ra các giải pháp sáng tạo hơn.
Thúc đẩy tinh thần sáng tạo: Không có một ranh giới nào giữa sếp với nhân viên trong quá trình thực hiện design thinking cả và cũng không có bất kỳ sự phê phán nào trong quá trình đi tìm ý tưởng giải quyết vấn đề. Chính vì thế, design thinking thúc đẩy tinh thần sáng tạo của toàn thể đội ngũ giúp doanh nghiệp có những giải pháp chất lượng nhất, tính thực tiễn cao nhất.
5 bước xây dựng tư duy thiết kế và áp dụng phương pháp học tập ngoại ngữ thành công cho chính bạn
5-Whys (What, Where, When, Who, How): Công cụ cực hữu dụng để tìm ra nguyên nhân gốc rễ (root-cause). Từ một câu hỏi Why ban đầu, chúng ta có thể tiếp tục đào sâu nguyên nhân bằng những câu hỏi Why tiếp theo cho đến khi vấn đề đó được mình đánh giá là cốt lõi.
VD: Nếu bạn chưa học tốt ngoại ngữ hoặc nhiều lần thất bại trong việc chinh phục ngoại ngữ, có thể tham khảo cách đặt câu hỏi sau đây:
What: Bạn chưa học tốt tiếng Anh ở kỹ năng nào?
Where: Địa chỉ học/ website nào có thể hỗ trợ bạn cải thiện kỹ năng đó?
When: Thời gian để bắt đầu học tập nghiêm túc với bạn là khi nào?
Who: Liệu có ai phù hợp để đồng hành, hỗ trợ bạn trong suốt quá trình học không?
How: Làm cách nào để có thể tạo nên sự hứng thú của bạn với môn học này? Hoặc Làm sao để tránh xao nhãng trong quá trình ôn luyện tiếng Anh?...
Sau khi đã hiểu các vấn đề, bước tiếp theo là bạn phải biết cách trình bày rõ ràng, tư duy ưu tiên lựa chọn các vấn đề nào nên được giải quyết, kỳ vọng nào nên được đáp ứng. Bởi vì nguồn lực của mỗi doanh nghiệp đều có hạn, bạn sẽ không thể giải quyết được tất cả mọi vấn đề cùng một lúc.
Công cụ cần sử dụng trong bước này là: Fishbone diagram.
Bạn có thể tham khảo phương pháp này ở bài viết dưới đây:
*Link bài viết về mô hình xương cá*
Đây là bước hấp dẫn nhất trong chuỗi hoạt động của Design thinking. Trong phần này, chúng ta tập trung vào hoạt động lên ý tưởng dưới sự hỗ trợ của nhóm và làm sao để đưa ra những ý tưởng thật tốt.
Công cụ cần sử dụng trong bước này là: Brainstorming
Đây là bước mà bạn sẽ hữu hình hóa các ý tưởng của mình bằng những mô hình hay sản phẩm mẫu, từ đó có thể nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp tốt nhất cho từng vấn đề đã đặt ra ở 3 bước trước.
Để vận dụng bước 4 vào hành trình chinh phục ngoại ngữ, có thể hiểu đây là bước sơ đồ hoá các tiến trình học tập của bạn: có bao nhiêu giai đoạn, thời gian ôn luyện và phương pháp tương ứng với mỗi giai đoạn như thế nào?, … Sau đó, việc của bạn là tập trung học tập và theo sát sơ đồ học tập đã được trực quan hoá phù hợp với năng lực của bạn
Đây là bước cuối cùng của quy trình 5 bước, nhưng trong một quá trình Design Thinking thực tế, bước này thường lặp đi lặp lại.
Việc kiểm tra sau mỗi giai đoạn học tập sẽ giúp bạn xác định được năng lực của bản thân đang ở đâu, đã có cải thiện được bao nhiêu và liệu rằng tốc độ phát triển này có đang chậm hay nhanh không... để từ đó, bạn sẽ có sự điều chỉnh cho chiến lược học tập tiếng Anh của bản thân được tối ưu hoá và thông minh nhất để dễ dàng chinh phục bất kỳ ngoại ngữ nào, kể cả tiếng Anh
Design Thinking, hay còn được gọi là Tư duy thiết kế, là một giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề. Đây là quá trình tư duy nhằm tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên tư duy hình ảnh để hữu hình hóa giải pháp.
Cho dù vấn đề đơn giản hay phức tạp, đặc biệt là các vấn đề trừu tượng, khó dự tính trong tương lai, Design Thinking vẫn giúp bạn giải quyết được bằng cách hiểu sâu các vấn đề liên quan đến con người, cách tiếp cận thực tế bằng tư duy hình ảnh và các phương thức kiểm tra.
Những tập đoàn hàng đầu thế giới như Apple, Google, Samsung đã nhanh chóng áp dụng phương pháp Design Thinking. Nhờ đó mà thúc đẩy mỗi cá nhân suy nghĩ liên tục, tích cực, đưa ra những ý tưởng mới. Không có ý tưởng nào là tồi tệ cả, mọi ý tưởng đều được tôn trọng và cùng nhau chọn ra ý tưởng tốt nhất. Mỗi cá nhân sẽ được phát triển một cách tích cực và nâng cao hiệu suất khả năng làm việc, cũng như khả năng giải quyết các vấn đề.
Tập trung vào các vấn đề cốt lõi: Tư Duy Thiết Kế không chỉ có mục đích là sự sáng tạo và đổi mới, nó đặc biệt đi thẳng vào việc tạo lập giá trị và giải quyết những vấn đề. Nhờ đó mà bạn có thể nhìn thấy cốt lõi của vấn đề thay vì triệu chứng của chúng.
Tận dụng tư duy nhóm: Bằng cách xây dựng các nhóm mà phương pháp này mang lại nhiều tiếng nói, thúc đẩy trí thông minh, kinh nghiệm và chuyên môn của tập thể. Có nhiều góc nhìn đa dạng giúp đưa ra các giải pháp sáng tạo hơn.
Thúc đẩy tinh thần sáng tạo: Không có một ranh giới nào giữa sếp với nhân viên trong quá trình thực hiện design thinking cả và cũng không có bất kỳ sự phê phán nào trong quá trình đi tìm ý tưởng giải quyết vấn đề. Chính vì thế, design thinking thúc đẩy tinh thần sáng tạo của toàn thể đội ngũ giúp doanh nghiệp có những giải pháp chất lượng nhất, tính thực tiễn cao nhất.
5 bước xây dựng tư duy thiết kế và áp dụng phương pháp học tập ngoại ngữ thành công cho chính bạn
5-Whys (What, Where, When, Who, How): Công cụ cực hữu dụng để tìm ra nguyên nhân gốc rễ (root-cause). Từ một câu hỏi Why ban đầu, chúng ta có thể tiếp tục đào sâu nguyên nhân bằng những câu hỏi Why tiếp theo cho đến khi vấn đề đó được mình đánh giá là cốt lõi.
VD: Nếu bạn chưa học tốt ngoại ngữ hoặc nhiều lần thất bại trong việc chinh phục ngoại ngữ, có thể tham khảo cách đặt câu hỏi sau đây:
What: Bạn chưa học tốt tiếng Anh ở kỹ năng nào?
Where: Địa chỉ học/ website nào có thể hỗ trợ bạn cải thiện kỹ năng đó?
When: Thời gian để bắt đầu học tập nghiêm túc với bạn là khi nào?
Who: Liệu có ai phù hợp để đồng hành, hỗ trợ bạn trong suốt quá trình học không?
How: Làm cách nào để có thể tạo nên sự hứng thú của bạn với môn học này? Hoặc Làm sao để tránh xao nhãng trong quá trình ôn luyện tiếng Anh?...
Sau khi đã hiểu các vấn đề, bước tiếp theo là bạn phải biết cách trình bày rõ ràng, tư duy ưu tiên lựa chọn các vấn đề nào nên được giải quyết, kỳ vọng nào nên được đáp ứng. Bởi vì nguồn lực của mỗi doanh nghiệp đều có hạn, bạn sẽ không thể giải quyết được tất cả mọi vấn đề cùng một lúc.
Công cụ cần sử dụng trong bước này là: Fishbone diagram.
Bạn có thể tham khảo phương pháp này ở bài viết dưới đây:
*Link bài viết về mô hình xương cá*
Đây là bước hấp dẫn nhất trong chuỗi hoạt động của Design thinking. Trong phần này, chúng ta tập trung vào hoạt động lên ý tưởng dưới sự hỗ trợ của nhóm và làm sao để đưa ra những ý tưởng thật tốt.
Công cụ cần sử dụng trong bước này là: Brainstorming
Đây là bước mà bạn sẽ hữu hình hóa các ý tưởng của mình bằng những mô hình hay sản phẩm mẫu, từ đó có thể nghiên cứu tìm kiếm các giải pháp tốt nhất cho từng vấn đề đã đặt ra ở 3 bước trước.
Để vận dụng bước 4 vào hành trình chinh phục ngoại ngữ, có thể hiểu đây là bước sơ đồ hoá các tiến trình học tập của bạn: có bao nhiêu giai đoạn, thời gian ôn luyện và phương pháp tương ứng với mỗi giai đoạn như thế nào?, … Sau đó, việc của bạn là tập trung học tập và theo sát sơ đồ học tập đã được trực quan hoá phù hợp với năng lực của bạn
Đây là bước cuối cùng của quy trình 5 bước, nhưng trong một quá trình Design Thinking thực tế, bước này thường lặp đi lặp lại.
Việc kiểm tra sau mỗi giai đoạn học tập sẽ giúp bạn xác định được năng lực của bản thân đang ở đâu, đã có cải thiện được bao nhiêu và liệu rằng tốc độ phát triển này có đang chậm hay nhanh không... để từ đó, bạn sẽ có sự điều chỉnh cho chiến lược học tập tiếng Anh của bản thân được tối ưu hoá và thông minh nhất để dễ dàng chinh phục bất kỳ ngoại ngữ nào, kể cả tiếng Anh
------------------------------------------------------------------------
Địa chỉ liên hệ:
Hà Nội: Tầng 3, Tòa nhà Sun Grand City Ancora Residence, 03 Lương Yên, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Hotline: 0982 175 533
TP.HCM: Tầng 5-6, Tòa nhà D&D, 458 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 2, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.
Hotline: 089 947 44 88
Website: http://fia.edu.vn/
Bài viết khác